Nguyên lý làm việc động cơ đồng bộ
Nguyên lý làm việc động cơ đồng bộ.
Động cơ đồng bộ được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp đòi hỏi độ chính xác cao. Dưới đây là Video giải thích nguyên lý làm việc của nó như thế nào ?
Video mô phỏng nguyên lý làm việc động cơ đồng bộ.
Giới thiệu:
Như cái tên gọi của nó, động cơ đồng bộ làm việc với hiệu suất cao không phụ thuộc vào tải. Không giống như các động cơ cảm ứng mà tốc độ động cơ phụ thuộc và Momen. Động cơ đồng bộ có đặc tính Momen không đổi.
Như cái tên gọi của nó, động cơ đồng bộ làm việc với hiệu suất cao không phụ thuộc vào tải. Không giống như các động cơ cảm ứng mà tốc độ động cơ phụ thuộc và Momen. Động cơ đồng bộ có đặc tính Momen không đổi.
Động cơ đồng bộ làm việc có hiệu quả cao hơn so với các loại động cơ khác. Hiệu quả của nó đạt khoảng 90 - 92%
Nguyên lý làm việc:
Tính chất tốc độ không đổi của động cơ đồng bộ đạt được là do sự tương tác của 1 từ trường không đổi với 1 từ trường quay. Rotor của động cơ đồng bộ tạo ra từ trường không đổi và Stator tạo ra 1 từ trường quay. Cuộn dây cảm ứng từ của Stator được cung cấp bởi nguồn điện xoay chiều 3 pha. Từ đó tạo ra từ trường quay, quay với tốc độ đồng bộ. Rotor được kích thích bởi nguồn điện một chiều vì vậy nó làm việc như một nam châm vĩnh cửu. Để thay thế, Rotor cũng có thể được làm bằng nam châm vĩnh cửu. Sự tương tác giữa Rotor và từ trường quay quả là một bài toán thú vị. Giả sử bạn tác dụng một vòng quay ban đầu vào Rotor cùng với sự điều khiển của từ trường quay bạn có thể nhìn thấy cực đối nghịch của từ trường quay và Rotor.
Hình 1: Động cơ đồng bộ làm việc có hiệu suất và độ chính xác cao
Nguyên lý làm việc:
Hình 2: Sự tương tác giữa từ tường quay và từ trường không đổi.
Hình 3:
Hình 4:
Hình 5:
Hình 6:
Tính chất tốc độ không đổi của động cơ đồng bộ đạt được là do sự tương tác của 1 từ trường không đổi với 1 từ trường quay. Rotor của động cơ đồng bộ tạo ra từ trường không đổi và Stator tạo ra 1 từ trường quay. Cuộn dây cảm ứng từ của Stator được cung cấp bởi nguồn điện xoay chiều 3 pha. Từ đó tạo ra từ trường quay, quay với tốc độ đồng bộ. Rotor được kích thích bởi nguồn điện một chiều vì vậy nó làm việc như một nam châm vĩnh cửu. Để thay thế, Rotor cũng có thể được làm bằng nam châm vĩnh cửu. Sự tương tác giữa Rotor và từ trường quay quả là một bài toán thú vị. Giả sử bạn tác dụng một vòng quay ban đầu vào Rotor cùng với sự điều khiển của từ trường quay bạn có thể nhìn thấy cực đối nghịch của từ trường quay và Rotor.
Mời bạn bình luận cho bài viết " Nguyên lý làm việc động cơ đồng bộ "